Thứ Năm, 16 tháng 8, 2018

Chỉ mẹ cách làm yến sào và làm món tổ yến hầm bồ câu cực ngon và bé yêu

Thông thường, khi chọn yến cho con dùng, bố mẹ sẽ có hai lựa chọn. Một là mua yến thô về chế biến tại nhà. Hai là mua yến chưng sẵn. Đối với yến chưng sẵn thì lợi ích là rất nhanh gọn, tiết kiệm mà chất lượng cũng rất đảm bảo. Thế nhưng, nếu bạn muốn tự tay mình làm món yến cho con yêu thì chắc chắn sẽ muốn trải nghiệm cảm giác làm yến tại nhà. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách làm tổ yến cho bé yêu tại nhà cực kì đơn giản và dễ dàng. Để chế biến tổ yến cho bé 1 tuổi, có 3 cách rất phổ biến như sau:

Cách 1:


Làm yến chưng với đường phèn. Yến chưng đường phèn là món khá đơn giản. Sau khi ngâm yến, tách yến, chỉ cần cho yến vào nồi, đổ nước và chưng.

 Nguyên liệu chính là yến đã tách, nước tinh khiết, đường phèn và một vài lát gừng. Có thể chưng lâu hơn cho yến tan ra để bé dễ ăn hơn.



Cách 2:


Làm nước yến. Nước yến có lẽ khá phù hợp với bé 1 tuổi vì dễ ăn, không sợ bị hóc. Đối với những bé kén ăn, có lẽ nước yến là lựa chọn thích hợp nhất. Bạn nên mua loại nước yến có đường để trẻ có thể uống dễ dàng hơn.

Cách 3


Làm cháo yến. Cháo là món ăn rất phổ biến đối với các bé 1 tuổi. Thay vì nấu cháo với các nguyên liệu như thịt bằm, xương hầm, củ quả…Sao mẹ không thay bằng yến? Tổ yến dùng để nấu cháo cũng rất ngon và bổ. Tuy nhiên, khi nấu nên chú ý tách yến thật nhuyễn và nấu kĩ để dễ ăn hơn.

Làm tổ yến cho bé 1 tuổi thật ra không quá khó đúng không bố mẹ? Chỉ cần chúng ta kĩ lưỡng, cẩn thận và dành nhiều thời gian thì đã có ngay món yến cho con rồi.

1. Tác dụng của chim bồ câu và tổ yến


Tại sao chim bồ câu lại bổ và tốt cho sức khỏe của con người đến vậy?

Trong mỗi con chim bồ câu chứa không ít những thành phần dinh dưỡng quý đâu nhé, theo các nghiên cứu cho thấy thịt bồ câu chứa 22,14% protid; 1% lipid và các muối khoáng. Tiết chim có nhiều đạm, chất sắt và huyết sắc tố. Đây toàn bộ là những thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe con người, giúp tăng cường sức khỏe, phục hồi sức khỏe nhanh chóng nhất là ở người bệnh và phụ nữ sau sinh.

Theo đông y, thịt chim bồ câu có tính bình và tiết chim bồ câu có tính ấm, trứng chim bồ câu có vị ngọt chua mặn, tính bình. Rất thích hợp cho thể trạng của người đang yếu, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.

Với những thành phần dinh dưỡng quý trong thịt, tiết và trứng chim bồ câu, chim bồ câu có rất nhiều tác dụng quý như: bồi bổ ngũ tạng, bổ âm, có tác dụng giải độc, tốt cho hệ tiêu hóa. Đặc biệt đối với các trường hợp như những người mắc bệnh tiểu đường, lao phổi, bế kinh thống kinh, suy nhược cơ thể, khí huyết hư, thận khí hư, đau nhức xương khớp, đau đầu hoa mắt chóng mặt, di tinh, mất ngủ… chim bồ câu có tác dụng bồi bổ dinh dưỡng, hỗ trợ điều trị bệnh, tăng cường sức khỏe, giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi.

2. Cách chế biến món tổ yến hầm chim bồ câu




Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu
  • Tổ tổ yến ( tổ yến thô, có thể là tổ yến đã sạch lông hoặc chưa sạch lông).
  • Chim bồ câu (có thể là bồ câu nuôi, bồ cầu rừng, bồ câu đá…)
  • Hạt sen
  • Táo tàu
  • Vỏ quýt
  • Các loại gia vị thông thường
Bước 2: Cách chế biến món tổ yến hầm bồ câu

  • Tổ yến thô nếu chưa sạch lông thì làm sạch lông, cho tổ yến thô đã sạch lông vào nước lạnh ngâm khoảng 1 tiếng để tổ yến rã ra và mềm hơn, sau đó vớt ra, để ráo nước. Sau đó chưng tổ yến (hấp cách thủy khoảng 20 phút).
  • Vỏ quýt, hạt sen và táo tàu rửa sạch, sau đó ngâm với nước sạch khoảng 30 phút. Lưu ý, bạn nên ngâm riêng, không nên ngâm chung vỏ quýt, hạt sen và táo tàu vào một bát.
  • Bồ câu cắt tiết, vặt sạch lông, mổ chim và lấy hết nội tạng sau đó rửa sạch thịt chim bồ cầu, cho vào nồi thêm nước và hầm cho đến khi thịt chim chín nhừ.
  • Sau khi thịt chim chín, bạn cho vỏ quýt đã thái nhỏ, hạt sen, táo tàu vào nồi hầm chim và hầm khoảng 30 phút để vỏ quýt, hạt sen và táo tàu tiết ra chất dinh dưỡng, tạo vị ngọt, nhừ. Sau đó cho tổ yến đã chưng vào nồi và tiếp tục hầm thêm khoảng 20 phút, sau đó nêm nếm gia vị vừa đủ, đun thêm khoảng 5 phút cho gia vị ngấm đều và tắt bếp, bắc nồi hầm tổ yến chim bồ câu ra khỏi bếp, múc ra bát.

Như vậy, là bạn đã hoàn thành món chim bồ câu hầm tổ yến đầy dinh dưỡng mà cực kỳ thơm ngon rồi. Nên nhớ là hãy ăn khi còn nóng nhé.

Tổ yến hầm bồ câu là món ăn rất ngon và bổ. Nhưng nếu bạn chế biến không đúng cách, không khoa học có thể khiến tổ yến và chim bồ câu bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến. Vì vậy, bạn nên thực hiện đầy đủ và chính xác các bước nấu món chim bồ câu tổ yến như tôi đã hướng dẫn ở trên.

Thứ Năm, 5 tháng 7, 2018

Có nên cho trẻ sử dụng nước yến sào và dùng như thế nào ?

Nước yến sào là một dạng nước uống được chế biến từ tổ yến kết hợp với những nguyên liệu phụ khác như đường, nước tinh khiết…Nước yến có chứa tổ yến vậy công dụng của nước yến có giống với tổ yến sào hay không? Sử dụng nước yến như thế nào cho hiệu quả. Các bạn hãy tìm hiểu những tác dụng của nước yến sào qua bài viết sau nhé!





Thành phần của nước yến sào như thế nào? có tốt cho trẻ nhỏ không?


Nước yến sào được làm từ nguyên liệu yến thật nên có hàm lượng dinh dưỡng cao, bao gồm prorein, 18 loại axit amin (aspartic acid , proline, cystein, phenylalamine, axit amin tyrosine và acid syalic, chất đạm, bột đường, khoáng vi lượng, chất xơ cùng các dưỡng chất Glyco – protein, vitamin B, axit amin và axit béo. Trong nước yến sào còn chứa 31 nguyên tố vi lượng cần thiết cùng các chất quan trọng như: maangan, brom, đồng, kẽm, canxi… hoàn toàn tốt cho cơ thể của trẻ nhỏ.







Nước yến sào có công dụng như thế nào đối với trẻ nhỏ


Nước yến sào là sản phẩm được chế biến sẵn từ tổ yến nguyên chất bao gồm hàm lượng dinh dưỡng tương đối cao, các mẹ có thể mua yến sào cho trẻ nhỏ sử dụng thường xuyên bởi mang lại những lợi ích tuyệt vời cho trẻ như sau:

+ Cung cấp lượng protein và các acid amind giúp kích thích hệ tiêu hóa của trẻ, đồng thời bổ sung canxi cần thiết cho trẻ suy dinh dưỡng.

+ Nước yến sào có vị ngon đặc trưng, hương vị hấp dẫn hợp khẩu vị của trẻ.

+ Yến sào có tính thanh mát nếu dùng thường xuyên sẽ giúp cải thiện sức đề kháng 1 cách rõ rệt, rất tốt cho hệ hôn hấp của trẻ.

+ Các nguyên tố vi lượng như Mn, Cu, Zn, Br trong yến sào đặc biệt tốt cho trí não và hệ thần kinh của trẻ  giúp hỗ trợ tốt trong quá trình thi cử.

Trẻ ở độ tuổi nào có thể sử dụng nước yến sào


Các bé dưới 1 tuổi, đặc biệt là trẻ sơ sinh không nên sử dụng yến sào vì cơ thể con non yếu chưa kịp thích ứng với các dưỡng chất có trong yến. Từ độ tuổi trên 1 tuổi bạn nên cho trẻ uổng nước yến thường xuyên với lượng nhỏ để cơ thể thích ứng dần

Tùy thuộc vào kinh tế của mỗi người để cho trẻ sử dụng loại yến phù hợp. Sử dụng nước yến sào hợp kinh tế, dễ sử dụng và tiết kiệm thời gian chế biến. Hoặc các mẹ có thể mua tổ yến sào về chế biến chưng nhừ và cho trẻ sử dụng lượng nhỏ tuy nhiên phải thận trọng khi chưng nếu không các chất dinh dưỡng rất dễ mất đi.







Liều dùng yến sào đối với từng độ tuổi của trẻ


Đối với trẻ từ 1-3 tuổi: tháng đầu tiên cho trẻ uống đều đặn mỗi ngày ¼ chén, từ tháng thứ 2 trở đi uống đều mỗi 2 ngày với liều lượng ¼ chén. Sử dụng đúng liều lượng giúp bồi bổ sức khỏe ở trẻ tăng cường sức đề kháng và ít gặp bệnh tật. Dùng nước yến sào 20 -30ml/ ngày ~1 hũ/ 1 tuần.

Đối với trẻ từ 3-10 tuổi: tháng đầu tiên dùng đều mỗi ngày ½  chén, tháng thứ 2 dùng đều mỗi 2 ngày ½  chén, tháng thứ 3 dùng đều mỗi 3 ngày ½ chén.

Dùng nước yến sào 2 hũ/ tuần. Ở độ tuổi này dùng nước yến sào đúng liều lượng giúp trẻ phát triển toàn diện về thể lực và trí tuệ đặc biệt là hỗ trợ rất tốt trong quá trình thi  cử.

Tuy yến sào rất tốt cho sức khỏe, nhưng để có kết quả tốt nhất các mẹ nên có chế độ ăn uống cho trẻ 1 cách khoa học, thay đổi bữa bằng các thẩm giày dinh dưỡng như: trứng, cá, thịt, sữa, rau củ quả… để trẻ đỡ bị nhàm chán trong các bữa ăn hàng ngày. Yến sào hiện nay không còn xa lạ với mọi người, nó mang lại công dụng rất tốt cho cả người lớn và trẻ em.

Cách dùng yến sào cho trẻ em


Một số phụ huynh cho trẻ ăn yến nhưng lại cho ăn theo “quán tính” chứ không theo liều lượng và thời gian cố định, làm giảm Tác dụng của Yến sào đối với trẻ em rất nhiều. Để sử dụng yến sào cho bé đúng cách, các mẹ cần thực hiện đúng một số bước như thời gian chưng, cách dùng, liều lượng dùng, thời gian sử dụng…Để nắm rõ hơn những thông tin này, mời các mẹ xem bài viết Cách dùng yến sào cho trẻ em.

Liều lượng sử dụng yến sào cho trẻ em

Liều lượng sử dụng yến sào cho trẻ phụ thuộc vào độ tuổi của trẻ:

Trẻ dưới 12 tháng tuổi đã ăn yến được chưa?

Trong độ tuổi này sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất mang lại cho trẻ khả năng đề kháng và ngăn ngừa bệnh tật, cho nên trẻ chưa cần sử dụng yến sào. Hoặc nếu muốn trẻ có sức đề kháng tốt hơn, mẹ có thể ăn yến sào để mang lại nguồn dinh dưỡng dồi dào cho bé thông qua sữa mẹ. Cách này vừa giúp khỏe bé, vừa làm cho mẹ khỏe khoắn hơn, da mau hồi phục sau sinh hơn và mẹ cũng mau lấy lại vóc dáng hơn vì Yến sào cũng là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cho phụ nữ sau sinh.

Ngoại trừ trường hợp mẹ thiếu sữa, trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng thì mới sử dụng đến yến sào với lượng nhỏ, có thể chưng lấy nước hoặc chưng rồi xay với sữa cho trẻ dùng thử.

Để mang lại tác dụng của yến sào tốt nhất cho trẻ khi sử dụng trong giai đoạn này, bạn nên tham khảo ý kiến bác sỹ dinh dưỡng thông tin về cách sử dụng, liều lượng dùng phù hợp với thể trạng của bé.

Trẻ từ 1 – 3 tuổi ăn yến như thế nào? 


Em bé ở trong độ tuổi này có thể dùng yến sào nhưng nên thử từ từ và đều đặn, mỗi lần sử dụng từ 2-3 gram, trong một tháng sử dụng khoảng 20 – 30 gram. Trong giai đoạn này yến sào xay chung với sữa và cho bé uống hoặc làm các món ăn bổ dưỡng mà trẻ dễ ăn, giễ tiêu hóa như cháo yến, súp yến…

Việc bé dùng yến sào đều đặn, giúp củng cố hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng, chống lại các bệnh về hô hấp, tạo giấc ngủ sâu.

Nên dùng Yến sào dành cho trẻ em Thánh Gióng để phù hợp với hệ tiêu hóa non nớt của trẻ.







Trẻ em từ 3 đến 10 tuổi nên ăn yến liều lượng bao nhiêu?


Trong giai đoạn hay mắc các bệnh thông thường như ho, cảm lạnh, bệnh cúm, sổ mũi … việc dùng yến sào sẽ giúp bé có sức đề kháng cao với bệnh tật. Bé trong giai đoạn này nên dùng đều đặn mỗi tuần, với liều lượng từ 3 – 4 gram, trong một tháng sử dụng từ 40- 50 gram.

Trong giai đoạn này yến sào xay chung với sữa và cho bé uống hoặc làm các món ăn bổ dưỡng mà trẻ dễ ăn, giễ tiêu hóa như cháo yến, súp yến..

Trên đây là những thông tin về những thắc mắc “Liều lượng sử dụng yến sào cho trẻ” của các bậc phụ huynh. Hãy lưu lại để biết cách chăm sóc bé thật tốt nhé! Chúc các gia đình luôn hạnh phúc và khỏe mạnh!

Tác dụng của yến sào và cách dùng phù hợp cho trẻ em .


Tổ yến sào là thức ăn chứa đầy dưỡng chất, tốt cho sự phát triển của trẻ nhỏ, nhưng liệu bạn đã biết cách sử dụng tổ yến sào dành cho trẻ em chưa. Bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây để hiểu hơn về cách dùng yến sào cho bé nhé.


Yến sào có tác dụng gì với trẻ nhỏ ?


Nhiều nghiên cứu đã cho thấy yến sào rất tốt cho trẻ em vì:

- Yến sào là nguồn bổ sung protein dồi dào cho bé, lại chứa đường galactose mà rất ít chất béo nên là nguồn cung cấp năng lượng tốt cho trẻ.

- Canxi và sắt trong yến sào là các khoáng chất cần thiết mà cơ thể bé thường bị thiếu, chúng hỗ trợ bé phát triển xương và tăng cường khả năng miễn dịch.

- Các acid amin và nhiều nguyên tố vi lượng quý trong yến sào có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa của trẻ. Nguyên tố hiếm như Cr có trong yến sào dù hàm lượng thấp nhưng rất quý giá trong kích thích tăng tiêu hóa hấp thu qua màng ruột ở trẻ.

- Các nguyên tố vi lượng trong yến sào như Mn, Cu, Fe, Br... rất có ích cho quá trình ổn định thần kinh và tăng cường trí nhớ của trẻ.







Lúc nào trẻ có thể dùng được yến sào?


Trẻ sơ sinh không nên cho dùng yến sào. Khi bé bước vào tuổi ăn dặm (7 tháng trở đi) thì có thể cho bé dùng các món yến để bổ sung và tăng cường dinh dưỡng.

Yến sào đặc biệt tốt cho các bé trong trường hợp:


- Trẻ suy dinh dưỡng, biếng ăn, đêm ngủ không ngon giấc. Yến sào sẽ là nguồn bổ sung dinh dưỡng và năng lượng tốt cho bé, hỗ trợ thần kinh, giúp bé ăn ngon miệng hơn, ngủ khỏe, lấy lại đà tăng trưởng.

- Trẻ thường xuyên ốm bệnh, bị các bệnh về phổi, viêm phế quản... thì yến sào cũng rất tốt giúp bé tăng cường miễn dịch và sức đề kháng, hỗ trợ dinh dưỡng.

- Trẻ ở độ tuổi đi học cũng có thể dùng thêm yến sào, đặc biệt vào thời điểm thi cử để giúp bé có tinh thần ổn định, trí nhớ tốt, sức khỏe dồi dào cho việc học tập và thi cử.

Khi mới bắt đầu cho trẻ dùng yến sào, chỉ nên thử 1 lượng nhỏ để thăm dò phản ứng.

Bổ sung yến sào cho bé cần từ từ cách lâu dài với liều lượng nhỏ khoảng 70 ml/ ngày là đủ. Nên cho bé dùng khi bụng đói, vào buổi sáng hoặc tối trước khi đi ngủ để dưỡng chất được hấp thụ tốt nhất.

Để giúp bé cân bằng dinh dưỡng và phát triển tốt thì yến sào chỉ là thực phẩm bổ sung, bé cần được cung cấp chế độ ăn đa dạng thực phẩm, đầy đủ dinh dưỡng để ăn ngon miệng hơn và phát triển hoàn thiện.








Lưu ý: 

- Việc lạm dụng yến sào cho bé có thể phản tác dụng khiến bé biếng ăn hơn, tăng tình trạng suy dinh dưỡng. Nguyên do yến xào có vị ngọt, dễ dùng, hợp khẩu vị có thể khiến bé chỉ ăn yến sào mà không chịu các loại thực phẩm khác.

- Vì vậy mà cần lưu ý đến khẩu phần dinh dưỡng và cách chế biến các món ăn dặm cho bé để hạn chế nguy cơ này.

Yến sào là nguồn dinh dưỡng quý cho nhiều đối tượng và độ tuổi, kể cả trẻ nhỏ. Việc dùng yến sào cho bé đúng thời điểm, liều lượng và đúng cách sẽ có nhiều lợi ích tích cực cho sức khỏe và sự phát triển của các bé.

Điều hạnh phúc lớn nhất trong đời của tất cả các bà mẹ là được thấy những đứa con bé bỏng của mình thật thông minh và khỏe mạnh, bởi vậy những vấn đề thường hay xảy ra với trẻ nhỏ như còi xương, suy dinh dưỡng, biếng ăn và chậm phát triển khiến cho nhiêu bà mẹ bất an.

 Vậy làm thế nào để trẻ được chăm sóc tốt nhất? làm sao để cân bằng được trí tuệ cũng như thể chất hiệu quả? Yến sào trẻ em là câu trả lời thỏa đáng để giải quyết mọi thắc mắc đó.

Yến sào trẻ em là một loại tổ yến đã được làm sạch 100%, không hề có sự pha trộn hay sử dụng bất kì một loại hóa chất hay chất tẩy rửa nào nên sẽ bảo đảm được chất dinh dưỡng, hương vị của sản phẩm mà không hề làm ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ, yến sào có từ 10 – 12 tổ/100g.

Với nhiều loại nguyên tố acid amin, các nguyên tố vi lượng cũng như hàm lượng protein cao rất cần thiết cho sự kích thích hệ tiêu hóa của trẻ, bổ sung nhiều khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Tuy có chúa hàm lượng Cr rất thấp nhưng nó lại cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tăng khả năng tiêu hóa hấp thu qua màng ruột.

Hàm lượng đường galactise không  chứa các chất béo sẽ cung cấp cho trẻ nguồn năng lượng rất tốt, cộng thêm lượng chất đạm, sắt cao rất tốt cho khả năng miễn dịch cũng như sự phát triển toàn diện của trẻ.





Cách sử dụng yến sào hợp lý cho trẻ :


Đối với trẻ nhỏ thì từng giai đoạn phát triển của trẻ chịu ảnh hương rất nhiều từ môi trường cũng như chế độ chăm sóc của cha mẹ, nên khi sử dụng yến sào cần chú ý đến từng giai đoạn phát triển đó.
Trẻ < 12 tháng tuổi: cách chăm sóc tốt nhất là cho bú sữa mẹ, không nên sử dụng yến sào vì đây là giai đoạn đầu đời của trẻ cần có nguồn dinh dưỡng giá trị nhất.

Trẻ từ 1- 3 tuổi: việc sử dụng yến sào là hợp lý, vì trong giai đoạn này trẻ cần tăng sức đề kháng, hệ thống miễn dịch để phòng ccacs bệnh về đường hô hấp, giúp trẻ có chiều sâu giấc ngủ hơn…Nhưng để đạt hiệu quả tốt nhất nên cho trẻ dung đều đặn 50g yến/ 1 tháng và tốt nhất xay kết hợ với sữa mẹ dung đều đặn cách nhau 1 ngày.

Trẻ từ 3 – 10 tuổi: đây là thời kì mà trẻ dễ dàng mắc phải các bệnh như ho, cảm cúm…do tác động môi trường và thời tiết nên dung yến sào sẽ giúp trẻ tăng cường sức đề kháng chống lại các bệnh tật, lượng dung hợp lí là 100g yến/ 1 tháng, cách 1 ngày dung một lần.







Những lưu ý khi cho trẻ ăn:


Nồng độ chất tiết tố của trẻ sẽ tăng trưởng rất cao lúc đi ngủ, lúc đó nguồn thức ăn được nạp vào sẽ giúp cơ thể vận động và phát triển rất tốt nên buổi tối trước khi đi ngủ là thời điểm tốt nhất cho trẻ ăn.
Trẻ nhỏ thường hay biếng ăn nên để tránh được tình trang đó nên cho trẻ ăn đúng giờ tránh cho ăn trước hoặc sau giờ ăn.

Nên cho trẻ ăn đều đặn với dung lượng vừa phải vì ăn yến thường xuyên mới phát huy được tác dụng.
Chỉ với 270.000 các bà mẹ đã có một chế độ dinh dưỡng tuyệt vời cho bé mà không còn lo âu về những vấn đề còi xương, suy dinh dưỡng hay những vấn đề mà trẻ mắc phải, để bé có một trí tuệ thông minh, cơ thể khỏe mạnh.

Một số lưu ý khi cha mẹ cho trẻ dùng yến sào .

Theo số liệu thống kê thì tại Việt Nam có tới 1,9 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng thấp còi, đứng thứ 13 trên thế giới về tỷ lệ suy dinh dưỡng. Trước con số báo động này cùng với tình trạng biếng ăn phổ biến ở trẻ, các bố mẹ cần đặc biệt quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho con, tăng cường các sản phẩm bổ dưỡng. Trong đó yến sào là sản phẩm được khuyên dùng cho trẻ lười ăn, còi xương, chậm lớn, suy dinh dưỡng.



Cho bé ăn yến thì có thể giúp bé bớt táo bón hay không?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì trong yến có một số chất chức năng có thể làm tăng chuyển hóa và tăng hấp thụ dinh dưỡng, tuy nhiên chưa có tài liệu nào đề cập là dùng yến có thể giúp bé tránh táo bón. Khi bé bị táo bón, nên tham vấn thêm bác sĩ dinh dưỡng để có giải pháp và loại sữa phù hợp dành cho bé.







Ăn tổ yến có bổ phế không?


Yến sào theo dân gian được biết đến như nguồn thực phẩm bổ phổi và làm giảm khả năng nhiễm các bệnh về đường hô hấp. Phân tích thành phần dinh dưỡng cho thấy trong yến có cystine giúp phá vỡ các chất cặn nhầy trong các bệnh như viêm phế quản nên có khả năng làm sạch phổi.

Yến cũng giúp tăng sức đề kháng nên trường hợp bé bị nhiễm lạnh, nên cho dùng yến bổ sung để duy trì sức đề kháng và bổ phổi.

Có nên cho bé ăn yến trước bữa ăn để kích thích bé ăn nhiều hơn hay không?


Yến giúp bổ sung thêm đạm và cũng kích thích tiêu hoá (tuy nhiên không đáng kể). Có thể cho bé ăn yến trước bửa ăn chính ít nhất 1-2 tiếng để giúp bé tăng cường sức đề kháng, không nên dùng cho một loại thuốc / thay thế thuốc để kích thích bé dùng bửa nhiều. Nếu bé không dùng bửa nhiều nên cho bé bổ sung bằng các loại thực phẩm khác nhiều đạm, chất xơ, tinh bột và béo và đặc biệt là sữa.

Bé đang có nguy cơ bị béo phì có dùng yến để tăng sức đề kháng được không?


Tổ yến có nhiều thành phần dinh dưỡng giúp làm tăng sức đề kháng và bồi bổ sức khoẻ, rất thích hợp để trẻ em ăn tăng cường sức đề kháng. Trong yến không phân tích thấy có lipid, chất gây béo nên chị hoàn toàn có thể yên tâm cho bé dùng mà không sợ béo phì.

 Tuy nhiên, do yến cũng có thành phần giúp kích thích tiêu hoá nên trẻ sẽ dễ thèm ăn các loại thức ăn khác; do vậy nên chú ý các thức ăn nhiều chất béo khác. Lượng dùng với bé tuỳ theo độ tuổi của bé.

Dùng kết hợp yến với uống sữa thì có bị dư thừa dinh dưỡng không?


Bên cạnh cho bé dùng yến thì vẫn nên cho bé uống sữa. Mặc dù có nhiều đạm và chất khoáng giúp tăng cường sức đề kháng cho bé nhưng lại không cung cấp đủ các thành phần Canxi, chất béo nên không thể thay thế sữa để bổ sung dinh dưỡng và giúp chắc xương, tăng chiều cao cho trẻ. Nếu bé nhà có thói quen uống sữa thì nên duy trì cho trẻ để có nguồn dinh dưỡng tốt nhất, và bổ sung thêm yến để nâng cao thêm sức đề kháng cho bé.







Đối với em bé có những tác dụng gì? Và cách dùng như thế nào?

Tổ yến có nhiều tác dụng tốt cho trẻ em như: tăng cường sức đề kháng và hoạt động của hệ thống miễn dịch; cải thiện chức năng phổi từ đó giúp giảm các bệnh cảm cúm và đường hô hấp; bổ não, tăng cường trí nhớ; tạo vitamin D làm tăng khả năng hấp thụ canxi, phát triển xương.

Chế biến cho trẻ ăn thì nên chưng cách thuỷ với đường phèn, hoặc có thể pha với cháo hay nấu chè nếu bé đã biết nhai. Có thể cho trẻ ăn tối đa 1/4 tai/lần, 1-2 lần/tuần tuỳ độ tuổi và thể trạng của bé (khi bé ốm, mệt có thể ăn thường xuyên hơn).

Yến có giúp làm tăng cảm giác thèm ăn không?


Trong yến sào có nhiều loại acid amin, trong đó có loại giúp kích thích tiêu hoá (histidine), tuy nhiên nên dùng yến sau hoặc giữa các bữa ăn để không làm ảnh hưởng đến bữa chính của trẻ. Bé bị biếng ăn nên cho cho bé bù đắp nguồn dinh dưỡng từ sữa; cho trẻ dùng thêm tổ yến chưng sẵn để bổ sung giúp tăng sức đề kháng và hấp thu các dưỡng chất khác.

Dùng tổ yến thì có giúp khắc phục tình trạng mất ngủ  hay không?


Bé không khoẻ có thể sử dụng tổ yến để tăng thêm sức đề kháng và giúp hồi phục nhanh do trong yến có nhiều acid amin thiết yếu giúp đẩy nhanh các hoạt động chuyển hoá và hoạt động tế bào. Có thể chưng yến kèm hạt sen hoặc nước nấu từ hạt sen là món ăn sẽ giúp ngủ ngon. Tuy nhiên, vẫn nên tìm hiểu nguyên nhân bé bị mất ngủ để cải thiện tình trạng của bé

Cách nhận biết trẻ dị ứng với yến ?


Trẻ có triệu chứng dị ứng với tổ yến hay không đến nay vẫn chưa rõ. Tuy nhiên, một số trẻ nhỏ khi cho dùng yến có triệu chứng bị tiêu chảy nếu dùng nhiều những lần đầu (liều lượng gần bằng người lớn). Nên cho trẻ dùng lượng nhỏ lần đầu (hay có thể dùng tổ yến chưng sẵn), nếu không vấn đề gì thì tăng dần liều lượng dùng (nhưng vẫn ít hơn 1/2 lượng dùng cho người lớn).

1. Tại sao cần bổ sung yến sào vào thực đơn ăn uống của trẻ?


Trong yến sào chứa hàm lượng protein cao, 18 axit amin và khoáng chất thiết yếu, có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa của trẻ em. Ngoài ra, yến sào còn chứa nhiều canxi và sắt, là các khoáng chất cần thiết mà cơ thể bé thường bị thiếu. Một số nguyên tố hiếm trong yến sào như crom, tuy có hàm lượng thấp nhưng rất quý giá trong việc kích thích khả năng tiêu hóa, hấp thu qua thành ruột.

Yến sào không chỉ là nguồn cung cấp đạm cao, ít béo mà còn rất tốt cho sự phát triển xương và giúp tăng cường khả năng miễn dịch của trẻ nhờ bản thân tổ yến chứa rất nhiều sắt. Ngoài ra, tổ yến còn chứa đường galactose mà không có chất béo nên cũng là nguồn cung cấp năng lượng rất tốt.

Sử dụng yến sào cho bé tốt nhất là ở độ tuổi ăn dặm. Từ 7 tháng tuổi trở lên là hợp lý. Đối với trẻ bị suy dinh dưỡng, biếng ăn, đêm ngủ không ngon giấc, hay bị các bệnh về phổi, viêm phế quản, sử dụng yến sào đều đặn là giải pháp dinh dưỡng khoa học. Nếu được dùng yến sào thường xuyên và đúng liều lượng (khoảng 70ml/ngày), khả năng miễn dịch, sức đề kháng của trẻ cũng được cải thiện.

Trẻ em ở độ tuổi đi học cũng nên dùng yến, nhất là trong những mùa kiểm tra, thi cử, vì các nguyên tố vi lượng có trong yến sào như Mn, Cu, Zn, Br rất có ích cho quá trình ổn định thần kinh và tăng cường trí nhớ của trẻ.





2. Một số lưu ý khi chế biến yến sào cho bé


Thực đơn chế biến yến sào cho trẻ em khá đa dạng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách chế biến yến sào hiệu quả.

- Với tổ yến thô, sau khi làm sạch, có thể chế biến thành món yến chưng đường phèn, yến hầm với thịt gà hoặc nấu soup cho trẻ ăn rất bổ dưỡng. Tuy nhiên, quá trình chế biến yến thô mất rất nhiều thời gian, khó làm sạch hoàn toàn lông chim, bụi bẩn.

Chưa kể lượng dinh dưỡng trong tổ yến rất lớn, trẻ không thể hấp thụ hết một lần, trong khi bảo quản yến cũng khó, nếu không đúng cách còn có thể làm mất đi dưỡng chất của yến.

- Nếu bạn có quỹ thời gian hạn hẹp, có thể sử dụng yến tinh chế để chế biến yến sào cho bé.

- Lưu ý, để đảm bảo lượng dinh dưỡng của yến được hấp thu hiệu quả, nên bổ sung yến cho bé từ từ, một cách lâu dài với liều lượng thích hợp khoảng 70ml/ngày là đủ. Cách này vừa đảm bảo cơ thể trẻ nhận đủ dưỡng chất từ yến, vừa hợp lý về kinh tế.

- Thị trường có nhiều sản phẩm yến sào chưng sẵn với thành phần tinh chất yến phù hợp, tiện dụng cho bé ăn hàng ngày. Các bậc phụ huynh nên chú ý chọn những sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và uy tín, quá trình sản xuất đạt chuẩn GMP, HACCP, ISO, không dùng chất bảo quản.

- Nên cho trẻ nhỏ dùng yến sào khi bụng đói, vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ để dưỡng chất được hấp thụ tốt nhất.

- Đối với trẻ nhỏ mới tập ăn yến lần đầu, chỉ nên thử 1 lượng nhỏ trước khi đưa yến sào vào thực đơn hằng ngày.

Bên cạnh bổ sung yến sào, cần có chế độ dinh dưỡng cân bằng, khoa học, có đầy đủ các thành phần cần thiết khác trong khẩu phần hàng ngày như cháo, soup, các loại tôm, cá, thịt, trứng, sữa và rau quả tươi..., thay đổi món ăn thường xuyên để trẻ ăn ngon miệng hơn, và nên có chế độ vận động cơ thể cho bé hàng ngày. Ngoài ra, trẻ sơ sinh không nên dùng yến. Đối với trẻ mới bắt đầu ăn nên cho ăn thử một lượng nhỏ trước để thăm dò.



Trẻ Bao nhiêu tháng thì được ăn yến sào và có tác dụng gì đối với trẻ ?


“Có nên cho bé ăn yến sào, uống nước yến hay không?” luôn là câu hỏi được rất nhiều bà mẹ quan tâm. Dẫu biết rằng tổ yến là một món ăn rất tốt cho sức khỏe nhưng nhiều người mẹ vẫn không mấy an tâm khi cho trẻ ăn yến sào quá sớm. Thêm vào đó, có nhiều thông tin trái chiều nhau chung quanh vấn đề “có nên cho trẻ ăn yến?”. Có người nói không nên cho trẻ dưới 3 tuổi ăn tổ yến, có người lại nói chỉ nên cho trẻ ăn yến sào khi bé đã trên 1 tuổi, có người lại khuyên trẻ trên 6 tháng tuổi nên bắt đầu cho ăn tổ yến. Vậy thực hư thế nào?



Với những bậc cha mẹ, nắm rõ những loại thực phẩm thiết yếu có lợi cho bé của bạn ở từng giai đoạn tăng trưởng và phát triển là vô cùng cần thiết. Đây là bước cơ bản nhất để bắt đầu cho bé một chế độ ăn uống lành mạnh.

Việc lựa chọn thực phẩm nào cho đa dạng và đảm bảo bổ sung trí tuệ và thể lực cho trẻ là vấn đề mà các bố mẹ đều đặt ra. Nhiều bậc cha mẹ đã chọn cho con mình sản phẩm Yến sào như một loại thực phẩm nhằm bổ sung dưỡng chất và các nguyên tố vi lượng quý giá khác.

Vậy tác dụng của yến sào đối với trẻ em như thế nào? Trong yến sào có những thành phần nào, và khi trẻ sử dụng thì mang lại những lợi ích gì? Đó là những thắc mắc mà nhiều bậc phụ huynh gặp phải khi quyết định sử dụng sản phẩm yến sào cho con của mình.








Công dụng của yến sào đối với trẻ em


✢  Cung cấp đầy đủ 9 loại acid amin mà cơ thể trẻ không tự tổng hợp được

Trong cơ thể con người có 20 loại acid amin, trong đó có 9 loại acid amin mà cơ thể không tự tổng hợp được. Và 9 loại acid amin này được bổ sung vào cơ thể thông qua thực phẩm thường ngày. Tuy nhiên, mỗi nhóm thực phẩm thông thường chỉ giúp cơ thể bổ sung từ 3 - 4 loại acid khác nhau, trong khi việc bổ sung 9 loại acid amin thiết yếu vào cơ thể thì cần sự đều đặn và đủ liều lượng.

Đối với cơ thể trẻ em, nhu cầu về aicd amin bổ sung vào cơ thể đạt 150% so với người trưởng thành.

Trẻ em từ dưới 6 tháng tuổi, các acid amin được bổ sung đầy đủ bằng sữa mẹ, chính vì vậy lúc này người mẹ cần chú trọng bồi bổ cơ thể để có đủ dưỡng chất cung cấp cho con. Từ 6 tháng tuổi đến 12 tháng tuổi, trẻ bắt đầu được cho ăn dặm cùng với việc tiếp tục bú sữa mẹ, vì sữa mẹ vào giai đoạn này không còn đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày của bé. Trẻ em từ 12 tháng tuổi, lúc này nhu cầu dưỡng chất trẻ hấp thụ ngày càng tăng cao, nếu không bổ sung đầy đủ dưỡng chất dễ dẫn đến việc trẻ bị còi xương.

Ngoài các thực phẩm thông thường, tác dụng của yến sào đối với trẻ em trên 12 tháng tuổi sẽ cung cấp cho trẻ các loại acid amin sau:








✓  Acid amin Lysine - chiếm 1,77% trong yến sào:

Nhiệm vụ quan trọng nhất của loại acid amin này là tăng khả năng hấp thụ canxi, giúp cho xương chắc khỏe, hỗ trợ việc phát triển chiều cao cho trẻ. Ngoài ra, lysine còn có tác dụng giúp cơ thể tạo ra chất kháng thể, tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ.

✓  Acid amin Phenylalanine - chiếm 4,5% trong yến sào

Phenylalanine là một acid amin có chức năng bồi bổ não, tăng cường trí nhớ, và tác động trực tiếp đến mọi hoạt động của não bộ của trẻ. Ngoài ra, nó có thể làm tăng lượng chất dẫn truyền xung động thần kinh, và tăng tỷ lệ hấp thụ tia UV từ ánh sáng mặt trời, giúp tạo ra lượng vitamin D cần thiết cho trẻ.

✓  Acid amin Threonine - chiếm 4,74% trong yến sào

Chức năng của threonine là hỗ trợ hoạt động gan, tăng cường hệ miễn dịch và thúc đẩy cơ thể trẻ hấp thụ mạnh các dưỡng chất cung cấp từ các thực phẩm khác.

✓  Acid amin Trytophan - chiếm 2,26% trong yến sào

    Trytophan có chức năng chuyên hóa thành vitamin B3 và cung cấp tiền chất của biệt chất serotonin, có khả năng điều hòa tâm giấc ngủ và tâm trạng của bé, mang lại sự ngon miệng kích thích trẻ ăn và hấp thụ dưỡng chất.

✓  Acid amin Valine - chiếm 4,12% trong yến sào

Loại acid amin này chữa lành tế bào cơ và hình thành tế bào mới, đồng thời giúp cân bằng nitơ cần thiết. Đối với trẻ có trải qua các giai đoạn phẫu thuật, tiểu phẫu thì việc bổ sung acid amin valine từ yến sào là rất cần thiết.

✓  Acid amin Histidine - chiếm 2,09% trong yến sào

Histidine giúp cơ thể phát triển và liên kết mô cơ bắp với nhau. Nó còn có tác dụng hình thành màng chắn myelin, một chất bảo vệ bao quanh dây thần kinh và giúp tạo ra dịch vị, kích thích tiêu hóa. Đối với trẻ biếng ăn, nên cho trẻ sử dụng yến sào mỗi ngày để tạo dịch vị, giúp cơ thể hấp thu dưỡng chất từ thực phẩm được tốt nhất.

✢  Bổ sung các nguyên tố vi lượng:

Bên cạnh các acid amin, trong thành phần của yến sào còn chứa các nguyên tố vi lượng, đa vi lượng rất phong phú. Có đến 31 nguyên tố rất giàu Canxi và sắt là các khoáng chất rất thiết thực cho sự phát triển cơ thể trẻ.

Với việc phân tích những tác động mà các thành phần dưỡng chất có trong yến sào mang lại cho trẻ chỉ ra rằng:

✓  Yến sào đặc biệt rất tốt cho trẻ bị suy dinh dưỡng, biếng ăn, đêm ngủ không ngon giấc hoặc bị các bệnh về phổi, viêm phế quản.

✓  Sử dụng yến sào thường xuyên sẽ giúp kích thích hệ tiêu hóa của bé, giúp cơ thể bé phát triển mạnh khỏe và khả năng miễn dịch, sức đề kháng cũng được cải thiện đáng kể.

✓  Đối với trẻ em ở độ tuổi đi học, nhất là trong mùa thi cử, kiểm tra thì các nguyên tố vi lượng có trong yến sào như Sắt, Mn, Zn, Cu, Br sẽ giúp cho hệ thần kinh của bé ổn định, tăng cường trí nhớ, và chống tình trạng mệt mỏi do học hành căng thẳng.







Cách sử dụng yến sào phù hợp theo từng giai đoạn phát triển của trẻ


☞  Trẻ dưới 12 tháng tuổi:

Trong độ tuổi này sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất mang lại cho trẻ khả năng đề kháng và ngăn ngừa bệnh tật, cho nên trẻ không cần sử dụng yến sào.

Ngoại trừ trường hợp mẹ thiếu sữa, trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng thì mới sử dụng đến yến sào với lượng nhỏ, có thể chưng lấy nước hoặc chưng rồi xay với sữa cho trẻ dùng thử.

Để mang lại tác dụng của yến sào tốt nhất cho trẻ khi sử dụng yến sào trong giai đoạn này, bạn nên tham khảo ý kiến bác sỹ dinh dưỡng thông tin về cách sử dụng, liều lượng dùng phù hợp với thể trạng của bé
☞  Trẻ từ 1 – 3 tuổi:

Em bé ở trong độ tuổi này có thể dùng yến sào nhưng nên thử từ từ và đều đặn cách nhau 1 ngày, mỗi lần sử dụng từ 2-3 gram, trong một tháng sử dụng khoảng 30 - 50 gram. Trong giai đoạn này yến sào xay chung với sữa và cho bé uống hoặc làm các món ăn bổ dưỡng mà trẻ dễ ăn, giễ tiêu hóa như cháo yến, súp yến...

Việc bé dùng yến sào đều đặn, giúp củng cố hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng, chống lại các bệnh về hô hấp, tạo giấc ngủ sâu.

☞  Trẻ em từ 3 đến 10 tuổi:

Trong giai đoạn hay mắc các bệnh thông thường như ho, cảm lạnh, bệnh cúm, sổ mũi … việc dùng yến sào sẽ giúp bé có sức đề kháng cao với bệnh tật. Bé trong giai đoạn này nên dùng đều đặn cách nhau 1 ngày, với liều lượng từ 3 – 4 gram, trong một tháng sử dụng từ 50- 60 gram.
Trong giai đoạn này yến sào xay chung với sữa và cho bé uống hoặc làm các món ăn bổ dưỡng mà trẻ dễ ăn, giễ tiêu hóa như cháo yến, súp yến...

★★★ Lưu ý khi chế biến yến sào cho trẻ: Để phát huy tác dụng của yến sào đối với trẻ em, khi chế biến cần lưu ý các điều sau:

☞  Thời gian chưng: Đối với trẻ nhỏ khi sử dụng yến sào thời gian chưng cần nhiều hơn so với người lớn từ 10 – 20 phút, nhằm làm sợi yến mềm để trẻ dễ hấp thu dưỡng chất.

☞  Cách dùng: Yến sào sau khi chưng nên để riêng, khi dùng chung với các loại thực phẩm khác, cần làm chín sẵn thực phẩm sau đó trộn đều để tạo món ăn bổ dưỡng cho trẻ. Tránh việc chưng chung tổ yến cùng với các loại thực phẩm khác.

 Liều lượng dùng: Nên cho trẻ sử dụng lâu dài với liều lượng mỗi lần tùy theo độ tuổi nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện về sức khỏe.

☞  Thời gian sử dụng: Sử dụng thường xuyên vào buổi tối khoảng giữa giờ ăn tối và giờ đi ngủ, đây là khoảng thời gian vàng cho việc sử dụng Yến sào. Khi kết hợp với các món ăn khác nên cho trẻ ăn đúng bữa ăn.

“Có nên cho bé ăn yến sào, uống nước yến hay không?” luôn là câu hỏi được rất nhiều bà mẹ quan tâm. Dẫu biết rằng tổ yến là một món ăn rất tốt cho sức khỏe nhưng nhiều người mẹ vẫn không mấy an tâm khi cho trẻ ăn yến sào quá sớm.

Thêm vào đó, có nhiều thông tin trái chiều nhau chung quanh vấn đề “có nên cho trẻ ăn yến?”. Có người nói không nên cho trẻ dưới 3 tuổi ăn tổ yến, có người lại nói chỉ nên cho trẻ ăn yến sào khi bé đã trên 1 tuổi, có người lại khuyên trẻ trên 6 tháng tuổi nên bắt đầu cho ăn tổ yến. Vậy thực hư thế nào?






Có nên cho trẻ ăn yến sào hay không?


Dùng yến sào thường xuyên và đúng liều lượng thì khả năng miễn dịch, sức đề kháng của bé cũng được cải thiện. Từ tuổi bắt đầu ăn dặm (tháng thứ 7 trở đi) là mẹ đã có thể cho bé ăn tổ yến. Tuy nhiên trong giai đoạn này hệ tiêu hóa của trẻ chưa được phát triển toàn diện nên mẹ cho dùng từ từ với hàm lượng rất nhỏ.

Nếu được dùng yến sào thường xuyên và đúng liều lượng tầm 2 đến 3 lần 1 tuần với đúng liều lượng thì khả năng miễn dịch, sức đề kháng của trẻ cũng được cải thiện. Trẻ em ở độ tuổi đi học cũng nên dùng yến, nhất là trong những mùa kiểm tra thi cử, vì các nguyên tố vi lượng có trong yến sào như Mn, Cu, Zn, Br rất có ích cho quá trình ổn định thần kinh và tăng cường trí nhớ của trẻ.

Tổ yến không chỉ là nguồn cung cấp đạm cao, ít béo mà còn rất tốt cho sự phát triển xương và tăng cường khả năng miễn dịch của trẻ  do có chứa rất nhiều sắt. Ngoài ra, tổ yến còn chứa đường galactose mà không có chất béo nên cũng là nguồn cung cấp năng lượng rất tốt.

Đối với trẻ em có thể chia theo từng độ tuổi, liều lượng tăng dần theo độ tuổi


– Trẻ sơ sinh từ 0 đến 6 tháng tuổi: Trẻ sơ sinh chưa nên sử dụng yến sào. Ở giai đoạn này hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh chưa hoàn thiện và chưa hấp thụ được hết các thành phần dinh dưỡng từ tổ yến.

– Đối với bé từ 6 tháng đến 3 tuổi: Bé dưới 1 năm tuổi thì dùng sữa mẹ vẫn là nguồn dinh dưỡng  chủ yếu và tốt nhất cho bé. Tuy nhiên nếu con bị gầy ốm, hay chậm phát triển thì từ 7 tháng tuổi yến sào  cho con sẽ là lựa chọn đúng đắn để bổ sung protein, axit amin cùng nhiều vi lượng quý mà cơ thể bé không hấp thu đủ từ nguồn sữa hay đồ ăn dặm.

Ở giai đoạn này trẻ em có thể dùng tổ yến và cho bé thử từ từ. Việc bé dùng yến đều đặn, giúp tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng, tăng khả năng hấp thu thức ăn, cải thiện chức năng phổi, tạo giấc ngủ ngon… Liều lượng thông thường là 1 ngày một lần khoảng 1 đến 2 gam hoặc cách ngày 1 lần với liều lượng trên tùy thuộc vào sức khỏe và sức ăn của trẻ.

– Đối với bé từ 3 đến 10 tuổi:  Ở độ tuổi này trẻ trở nên năng động vì vậy cơ thể cần nạp thêm năng lượng. Tổ yến tăng hệ miễn dịch, ngăn ngừa được bệnh, làm giảm đi sự mệt mỏi, điều này rất cần thiết với trẻ em.

Tổ yến có hàm lượng lớn Trytophan  tăng cường trí nhớ giúp trẻ em vượt qua các cuộc thi. Nếu sử dụng tổ yến trong thời gian dài thì trẻ em sẻ phát triển một cách nhanh chóng và khỏe mạnh. Đặc biệt, trẻ bị suy dinh dưỡng, biếng ăn, đêm ngủ không ngon giấc, hay bị các bệnh về phổi, viêm phế quản là những trường hợp cần thiết nên bổ sung yến đều đặn

– Từ 10 tuổi trở lên: Trẻ từ 10 tuổi trở lên sẽ ăn yến với liều lượng như người lớn. Liều lượng thông thường là 1 ngày một lần hoặc cách ngày 1 lần, mỗi lần khoảng 5 gam. Trẻ em ở độ tuổi này nên dùng yến, nhất là trong những mùa kiểm tra thi cử, vì các nguyên tố vi lượng có trong yến sào như Mn, Cu, Zn, Br rất có ích cho quá trình ổn định thần kinh và tăng cường trí nhớ của trẻ.





Dùng yến thế nào cho hiệu quả?


Với tổ yến thô, sau khi làm sạch, có thể chưng đường phèn, hầm với thịt gà hoặc nấu thành dạng soup cho trẻ ăn rất bổ. Tuy nhiên, quá trình chế biến yến thô mất rất nhiều thời gian, khó làm sạch hoàn toàn lông chim, bụi bẩn. Chưa kể lượng dinh dưỡng trong 01 tổ yến rất lớn, trẻ không thể hấp thụ hết 01 lần, trong khi bảo quản yến cũng khó, nếu không đúng cách còn có thể làm mất đi dưỡng chất của yến.

Để đảm bảo lượng dinh dưỡng của yến được hấp thu hiệu quả, nên bổ sung yến cho bé từ từ một cách lâu dài với liều lượng thích hợp khoảng 70 ml/ngày là đủ. Cách này vừa đảm bảo cơ thể trẻ nhận đủ dưỡng chất từ yến, vừa hợp lý về kinh tế.

Yến tốt nhất nên ăn khi bụng đói, vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ để dưỡng chất được hấp thụ tốt nhất.

Bên cạnh bổ sung yến sào, cần có chế độ dinh dưỡng cân bằng, khoa học, có đầy đủ các thành phần cần thiết khác trong khẩu phần hàng ngày như cháo, súp, các loại tôm, cá, thịt, trứng, sữa và rau quả tươi…, thay đổi món ăn thường xuyên để trẻ ăn ngon miệng hơn, và nên có chế độ vận động cơ thể cho bé hàng ngày. Trẻ sơ sinh không nên dùng yến, khi trẻ mới bắt đầu ăn nên cho ăn thử 1 lượng nhỏ trước để thăm dò.





Một số điều cần lưu ý khi sử dụng yến sào cho trẻ


Không nên cho trẻ ăn yến ngay trước hoặc sau bữa ăn, nếu thường xuyên như vậy sẽ dễ làm trẻ biếng ăn, gây tác dụng ngược, làm trẻ suy dinh dưỡng.

Nên cho trẻ ăn vào buổi tối trước khi đi ngủ, vì khi ngủ được khoảng 1 giờ thì cơ thể trẻ tiết ra nồng độ chất nội tiết tố cao, giúp cơ thể tận dụng thức ăn được đưa vào trong cơ thể một cách tốt nhất để phát triển.

Nên ăn yến đều đặn theo lịch thường xuyên thì sẽ mang lại tác dụng tốt nhất, thay vì ăn thỉnh thoảng (không đều) với một lượng yến lớn.

Trên đây là hướng dẫn dùng yến sào đúng cách cho trẻ ở các giai đoạn, độ tuổi phát triển, các mẹ hãy ghi nhớ trong sổ tay để sử dụng cho con có sức khỏe, thể hình và trí tuệ tốt nhất nhé.

Cách chế biến yến cho bé với yến sào đảm bảo chất lượng


Ăn tổ yến sào rất tốt cho cơ thể thì chắc hẳn ai cũng biết nhưng bạn đã biết cách chưng tổ yến sào giữ lại nhiều dinh dưỡng nhất chưa. Dù bạn đã chế biến tổ yến rất nhiều lần hay chưa chế biến lần nào thì bạn cũng nên tham khảo bài viết dưới đây nhé.



Yến sào cho trẻ em là một trong những dòng sản phẩm cung cấp nhiều dinh dưỡng vô cùng cần thiết và tốt cho sức khỏe và sự phát triển của bé. Vậy yến cho trẻ em có những tác dụng như thế nào hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé!


Yến sào cho bé có tác dụng như thế nào?


Đối với những trẻ biếng ăn thì loại yến cho trẻ biếng ăn có tác dụng tích cực nhất và phát huy được tối đa các thành phần dinh dưỡng của yến. Yến sào cho trẻ em có những công dụng như sau:

Phát triển trí não của trẻ một cách tự nhiên nhất và giúp trẻ có được sự phát triển trí não tốt hơn, thông minh hơn, nhanh nhẹn hơn.

Tăng cường sức đề kháng và hệ thống miễn dịch được cải thiện tốt nhất. Yến cho bé có tác dụng tích cực nhất cho sự phát triển của trẻ bằng cách cân bằng được hệ miễn dịch, giúp tăng cường sức đề kháng tối ưu.

Bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho trẻ, các dưỡng chất quan trọng mà những trẻ biếng ăn thường không bổ sung đủ.

Tăng cường chiều cao cho trẻ nhỏ, giúp cho hệ xương khớp của trẻ nhỏ phát triển tốt hơn.

Tái tạo làn da, giúp cho da của trẻ khỏe mạnh và tránh được những chứng bệnh ngoài da hiệu quả nhất.






Cách chế biến yến cho bé đảm bảo chất lượng nhất 

Đối với yến cho bé, các bạn cần lựa chọn nguồn nguyên liệu chất lượng, tránh mua hàng kém chất lượng ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ.

Khi chế biến các bạn phải đảm bảo được vệ sinh san toàn và các khâu chế biến phải thực hiện đúng chuẩn.

Đối với yến thô cần sơ chế đúng cách, khi chưng yến các bạn cần phải chưng với mức nước và thời gian phù hợp, tránh làm mất dinh dưỡng do chưng sai cách.

Khi chưng yến các bạn nên chú ý thời gian chưng 45 phút – 1.5h chưng khoảng 40 phút nước sôi, đợi thêm 25 phút là yến chín. Sau khi cho yến ra khoảng 5 phút thì cho thêm đường phèn.

Đây là cách chưng yến cho bé đảm bảo chất lượng yến được giữ nguyên và một món ăn bổ dưỡng cho trẻ. Các bạn nên thực hiện chưng yến đúng thời gian, chưng ít thời gian quá yến chưa thật sự chín đủ và nếu chưng thừa thời gian sẽ khiến cho yến mất đi dinh dưỡng.

Từ lâu yến sào đã nổi tiếng là loại thực phẩm quý giá giàu dinh dưỡng tốt cho quá trình phát triển trí não và thể lực của trẻ em.

Tuy nhiên dùng yến sào với liều lượng bao nhiêu là đủ, cách chế biến ra sao và những đối tượng trẻ em nào không nên dùng yến sào? Đây là vần đề chung của nhiều bậc phụ huynh thường hỏi. Bài viết Hướng dẫn cách sử dụng yến sào cho trẻ em sau đây sẽ giúp bạn tìm được cách sử dụng mang lại hiệu quả tốt nhất.

Theo nghiên cứu cho thấy yến sào có lượng protein cao, gồm 18 loại axit amin cùng 31 nguyên tố vi lượng quan trọng, những chất dinh dưỡng acid amin như amide, humin, arginine, cystine, histidine, và lysin có tác dụng thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào, tốt cho phổi và hệ tiêu hóa của trẻ cùng với đó là những chất bổ sung tăng cường thể lực cho trẻ như: canxi, sắt, kali, magie…

Hướng dẫn cách dùng yến sào cho trẻ ăn ngon miệng


Chọn mua những loại yến có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, sản phẩm uy tín đảm bảo giá trị dinh dưỡng. Tùy vào thể trạng của trẻ để lựa chọn liều dùng cho hợp lý ( với trẻ khỏe mạnh bạn có thể sử dụng để cải thiện trí nhớ, công dụng bồi bổ cơ thể).

Không dùng yến sào cho trẻ sơ sinh, nên dùng cho trẻ trên 1 tuổi với loại chế biến sẵn và liều dùng là 70ml/ngày  là đủ.

Với các loại tổ yến thô bạn làm sạch rồi bảo quản trong tủ lạnh chia nhỏ ra dùng trong 1 tuần bởi 1 tổ yến sào thô có lượng dinh dưỡng rất lớn trẻ không thể hấp thụ được.

Nên cho trẻ ăn yến lúc đói bụng vào buổi sáng hoặc tối trước khi đi ngủ 1 giờ bởi lúc này cơ thể trẻ tiết ra nồng độ tiết tố rất cao giúp thức ăn được đưa vào cơ thể dễ dàng, hấp thụ tối đa các dưỡng chất cần thiết để trẻ phát triển tốt nhất

Cùng với việc bổ sung yến sào cho trẻ bạn nên thêm các món ăn khác 1 cách khoa học nhằm cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho trẻ như: rau củ quả, trứng, sữa, thịt… để thay đổi khẩu vị kích thích sự thèm ăn cho trẻ.

Cách chế biến tổ yến sào cho bé 


Trẻ nhỏ đa phần có khẩu vị ăn là thích đồ ngọt chính vì thế bạn chưng yến với đường phèn hoặc thêm chút mật ong chắc chắn trẻ sẽ thích thú. Bạn có thể áp dụng theo 2 cách chế biến sau đây:

+ Yến chưng đường phèn – gừng: tổ yến ngâm trong nước cho nở vớt sợi yến ra để ráo sau đó cho yến vào tô cùng với đường phèn thùy khẩu vị của trẻ với lượng nước vừa đủ đặt tô vào trong nồi innox đổ nước ngập ¼ tô yến rồi hấp sôi đến khi sợi yến nở đều và có mùi đặc trưng thì bắc ra thái 1 vài lát gừng đê át mùi tanh của yến.

+ Yến chưng đường phèn – Mật Ong: cách này rất đơn giản bạn chỉ cần cho yến đã được sơ chế hay còn gọi là tổ yến tươi vào chưng với đường phèn rồi cho thêm ít mật ong đun cùng, khi thấy yến có màu trong, nước có màu vàng nhẹ và mùi thơm là được, món này đặc biệt trị ho rất tốt cho bé.







Cách dùng yến sào cho từng giai đoạn phù hợp của trẻ


Yến sào với công dụng hiệu quả tuy nhiên nếu sử dụng đúng liều lượng với đúng lứa tuổi của trẻ sẽ cho hiệu quả tuyệt đối.

+ Với trẻ dưới 1 tuổi không nên dùng tổ yến sào.

+ Trẻ từ 1-3 tuổi có thể dùng yến sào bằng cách chưng và xay chung với sữa để trẻ ăn dần dần. Ở giai đoạn này yến sào sẽ giúp trẻ nâng cao sức đề kháng, ăn ngủ tốt hơn, có khả năng chống lại các bệnh về hô hấp. Liều dùng cho bé là 25 -50g yến một tháng chia đều cho 1 tuần 3 lần.

+ Trẻ 3-10 tuổi: ở độ tuổi này bé hay mắc các bệnh về hô hấp do thay đổi thời tiết chính vì vậy các bà mẹ nên cho trẻ ăn đều đặn hằng tháng để tăng hệ miễn dịch đồng thời giúp trẻ phát triển mạnh về não bộ.

Khám phá những công dụng diệu kỳ của Yến sào với trẻ em


Yến sào (tổ yến) là một trong những món ăn nhận được nhiều đánh giá tích cực về chất lượng bởi nó có giá trị dinh dưỡng cao và rất tốt cho sức khỏe. Dưới đây là những công dụng tuyệt vời của yến sào,


Tìm hiểu những tác dụng của yến sào với trẻ em


Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, Yến sào rất tốt cho sự phát triển của trẻ em. Yến sào giúp bổ sung protein, acid amin và nhiều nguyên tố vi lượng quý giúp kích thích hệ tiêu hóa của trẻ.

Bên cạnh đó, Yến sào còn chứa nhiều Canxi và Sắt là các khoáng chất cần thiết mà cơ thể bé thường bị thiếu. Ngoài ra, một số nguyên tố hiếm trong yến sào như Cr mặc dù hàm lượng thấp nhưng có tác dụng rất tốt trong việc kích thích tăng tiêu hóa hấp thu qua màng ruột.

Công dụng của Yến sào với trẻ em chưa dừng lại ở đó, đây còn là nguồn cung cấp chất đạm cao, ít béo, nhiều sắt giúp tăng cường khả năng miễn dịch của trẻ và rất tốt cho sự phát triển xương. Ngoài ra, Yến sào còn là nguồn cung cấp năng lượng rất tốt bởi chứa nhiều đường galactose mà không có chất béo.

Trẻ có thể sử dụng được Yến sào kể từ lứa tuổi ăn dặm (từ 07 tháng trở đi). Đặc biệt, thực phẩm dinh dưỡng này rất phù hợp cho trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng, đêm ngủ không ngon giấc, hay bị các bệnh về phổi, viêm phế quản. Khả năng miễn dịch, sức đề kháng của trẻ cũng được cải thiện nếu dùng Yến sào thường xuyên và đúng liều lượng (khoảng 70ml/ngày).

Đối với sự phát triển trí não của trẻ, Yến sào kích thích và thúc đẩy hệ tuần hoàn máu, giúp não bộ của trẻ phát triển một cách toàn diện nhất, kích thích sự tăng trưởng của cơ thể trẻ. Bên cạnh đó, các vi chất như Mn, Cu, Zn, Br giúp ổn định thần kinh và tăng cường trí nhớ của trẻ.

Đối với lứa tuổi học sinh, đặc biệt trong kỳ thi cử, sử dụng Yến sào đều đặn và hợp lý sẽ giúp trẻ tăng cường và phát triển hệ thống trí não, ổn định tinh thần và giúp nhớ lâu hơn.








Hướng dẫn cách sử dụng Yến sào cho sao hiệu quả


Để công dụng của Yến sào với trẻ em phát huy tốt nhất, mẹ cần biết cách chế biến và sử dụng liều lượng hợp lý cho trẻ.

Với tổ yến thô, sau khi mẹ đã làm sạch có thể chưng với đường phèn hoặc hầm với thịt gà hay nấu thành dạng soup cho trẻ ăn đều rất bổ. Tuy nhiên, mẹ cần tìm hiểu kỹ về cách chế biến tổ yến thô cũng như cách bảo quản tổ yến trong quá trình sử dụng.

Quá trình chế biến yến thô thường mất rất nhiều thời gian, khó làm sạch hoàn toàn lông chim và bụi bẩn. Ngoài ra, trẻ cũng không thể hấp thu hết 1 lần dưỡng chất trong tổ yến bởi lượng dinh dưỡng trong đó rất lớn, nếu không bảo quản đúng cách có thể làm mất đi dưỡng chất của Yến.

Để đảm bảo cơ thể trẻ có thể hấp thu lượng dinh dưỡng của yến hiệu quả, mẹ cần bổ sung Yến cho trẻ một cách từ từ với liều lượng thích hợp khoảng 70 ml/ngày là đủ. Trên thị trường có nhiều sản phẩm Yến sào chế biến sẵn tiện dụng cho trẻ sử dụng hằng ngày với thành phần tinh chất yến phù hợp. Mẹ nên chú ý chọn những sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và uy tín, quá trình sản xuất đạt chuẩn và không dùng chất bảo quản.

Để dưỡng chất được hấp thụ tốt nhất, nên ăn Yến khi bụng đói, vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ.

Mẹ cũng không nên quá lạm dụng Yến sào cho trẻ mà quên các thực phẩm dinh dưỡng khác. Cần bổ sung cho trẻ một chế độ dinh dưỡng cân bằng, khoa học, đầy đủ các thành phần như cháo, súp, các loại tôm, cá, thịt, trứng, sữa và rau quả tươi.

Bên cạnh đó, mẹ nên chú ý đến việc đa dạng món ăn hằng ngày cho trẻ để trẻ ăn ngon miệng hơn và khuyến khích trẻ vận động cơ thể phù hợp.

Không nên dùng Yến sào cho trẻ sơ sinh. Khi trẻ mới bắt đầu ăn nên cho ăn thử 01 lượng nhỏ trước để thăm dò.

Công dụng của Yến sào với trẻ em rất tốt cho sự phát triển của trẻ. Nếu bé nhà bạn đang gặp tình trạng biếng ăn, suy dinh dưỡng, đừng quên bổ sung thực phẩm bổ dưỡng này vào thực đơn cho bé.







Trẻ em ăn Yến sào có tốt hay không?


Tổ yến có chứa nhiều protein, các loại acid amin và nhiều nguyên tố vi lượng quý và để kích thích hệ tiêu hóa của trẻ. Ngoài ra, yến sào còn chứa acid amin và nhiều Ca và Fe là các khoáng chất cần thiết mà cơ thể bé thường bị thiếu.

Bố mẹ có thể yên tâm khi cho trẻ ăn tổ yến bởi trong thành phần yến sào có chứa Cr – có giá trị trong việc kích thích tăng tiêu hóa hấp thu qua màng ruột.

Ngoài những thành phần dinh dưỡng trên, tổ yến còn cung cấp một lượng đạm cao, ít béo giúp phát triển xương và tăng cường khả năng miễn dịch của trẻ nhờ bản thân tổ yến chứa rất nhiều sắt. Lượng đường galactose mà không có chất béo cũng là nguồn cung cấp năng lượng rất tốt cho các bé.








Lưu ý khi sử dụng yến sào cho trẻ nhỏ


Tuy yến sào có tác dụng bởi thành phần dinh dưỡng cao, nhưng không phải đối tượng trẻ em nào cũng có thể sử dụng được. Đối với trẻ em ở lứa tuổi ăn dặm (từ 07 tháng trở đi) là có thể sử dụng được món yến.

Đặc biệt, trẻ bị suy dinh dưỡng, biếng ăn, đêm ngủ không ngon giấc, hay bị các bệnh về phổi, viêm phế quản là những trường hợp cần thiết nên bổ sung yến đều đặn. Nếu được dùng yến sào thường xuyên và đúng liều lượng (khoảng 70ml/ngày), khả năng miễn dịch, sức đề kháng của trẻ cũng được cải thiện.

Đối với các bé trong độ tuổi đi học có thể sử dụng tổ yến để bổ sung các nguyên tố vi lượng giúp ổn định thần kinh và tăng cường trí nhớ.

Việc bổ sung yến sào cho các bé được hấp thu hiệu quả, đầu tiên nên cho các bé ăn từ từ với lượng thích hợp khoảng 70 ml/ngày là đủ.

Tốt nhất nên cho bé ăn tổ yến khi bụng đói, vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ để dưỡng chất được hấp thụ tốt nhất.

Bên cạnh bổ sung yến sào, cần có chế độ dinh dưỡng cân bằng, khoa học, có đầy đủ các thành phần cần thiết khác trong khẩu phần hàng ngày như cháo, súp, các loại tôm, cá, thịt, trứng, sữa và rau quả tươi..., thay đổi món ăn thường xuyên để trẻ ăn ngon miệng hơn, và nên có chế độ vận động cơ thể cho bé hàng ngày.

Khi nào trẻ được ăn yến và Cách chế biến các món ăn với yến cho bé yêu !


Yến sào là món ăn cực kỳ bổ dưỡng cho các bé. Ngoài cách chưng với đường phèn thông thường, chúng ta cũng nên tìm hiểu các cách chế biến khác để bé thích ăn hơn. Một trong những món ăn ngon khác chính là các món cháo nấu cùng tổ yến. Chúng ta cùng tìm hiểu cách nấu cháo tổ yến cho bé nhé!



Cách nấu yến chưng đường phèn hấp dẫn cho trẻ


Đối tượng trẻ: Trẻ từ 7 tháng tuổi bú ít, hay ốm, quấy khóc đêm, thường xuyên bị hăm, dị ứng

Chuẩn bị: Tổ yến 1,5 -2g, đường phèn sạch (có thể thêm táo tàu, hạt sen) nếu muốn tăng hương vị.

Chế biến: yến làm sạch cho vào bát chưng yến, đặt thêm vài lát gừng, đặt bát vào nồi chưng cách thủy đang sôi, trưng trong 18 phút có thể thêm chút xíu đường phèn đun tiếp 15 phút, có mùi thơm là được. Lưu ý trẻ nhỏ chưa nhai được chỉ nên cho ăn nước trong bát chưng, mẹ ăn sợi yến để cho con bú.







Cách nấu cháo yến hạt sen cho trẻ


Chuẩn bị: 1,5 – 2g yến, 1 nắm gạo nhỏ, 10 hạt sen

Cách chế biến: Làm sạch yến như đã hướng dẫn, rửa sạch gạo + hạt sen nấu cháo đến khi hạt gạo bung thật mềm và nhuyễn, sợi yến đã làm sạch băm thật nhỏ (nếu trẻ chưa nhai được), cho sợi yến làm sạch vào ninh cùng, đun thêm 45 phút cháo sền sệt thêm 1 chút gia vị là được. Cho trẻ ăn 1 lần/ngày theo nhu cầu của trẻ.

Cách nấu yến hầm bồ câu, gà ác cho bé 


Chuẩn bị: yến trắng hoặc yến huyết 1,5 – 2,5g, ½ con gà ác hoặc bồ câu, gừng tươi, nấm đông cô, ngò, táo đen, xá xíu.

Chế biến: Yến làm sạch để ráo nước, bồ câu, gà ác làm sạch rửa qua rượu + muối tiếp tục rửa sạch lại với nước, cắt miếng vuông bao diêm tẩm ướp gia vị, gừng băm, 1 chút mắm. Táo, kỷ tử rửa sạch, nấm đông cô ngâm qua nước rửa sạch cắt miếng.

Xào qua gà/bồ câu đến khi săn, đổ nước sôi xăm xắp hầm cho đến khi chín trong khoảng 1 – 1,5 tiếng tiếp theo cho thêm kỳ tử, táo đỏ, nấm đông cô vào đun thêm 15 phút. Cho yến đã làm sạch cùng nước hầm (nếu trẻ ăn được thịt thì cho cả thịt bồ câu, gà ác), thêm nấm, táo đỏ, kỳ tử vào thố chưng cách thủy trong 45 phút. Cho trẻ dùng khi còn ấm.


Lưu ý: Yến huyết có giá trị dinh dưỡng cao hơn yến trắng, là yến sào cho bé 1 tuổi, Yến huyết nguyên tổ  nhờ trytopan là axitamin thiết yếu, và các nguyên tố Mangan, đồng, kẽm, Brom, còn cần thiết cho sự sự hoàn thiện trí não, ổn định thần kinh cho bé 7 tháng tuổi sau sẽ thông minh lanh lợi.







Loại yến, nước yến nào tốt cho bé mẹ đã có câu trả lời, tuy nhiên khi chế biến yến mẹ chú ý:


Không cho con ăn gần trước hoặc sau bữa ăn

Thời điểm tốt nhất cho trẻ ăn yến sào là buổi tối trước khi đi ngủ

Nên cho bé dùng yến đều đặn, theo lịch thường xuyên

Ngoài ra, dùng yến nguyên tổ sẽ cầu kì trong chế biến nên nước yến sào cũng là giải pháp tuyệt vời dành cho mẹ, lại giúp bé thích thú hơn, dưỡng chất dễ hấp thu, rất tiện lợi, dễ dàng sử dụng cho con.

Choáng ngợp với tác dụng của yến sào đối với trẻ em, các mẹ thường vội cho con dùng. Dạo gần đây chúng tôi đã nhận được rất nhiều thắc mắc giống nhau từ các mẹ:

- "Con mình được 8 tháng dùng yến sào được chưa?"

- "Con em được 4 tháng rưỡi mà thấy bé nhỏ quá cho ăn yến được không?

- Hoặc "Khi nào có thể cho bé ăn dặm yến sào?"

Yến sào có nhiều công dụng, dinh dưỡng cao, thường được người xưa xem là “tiên dược” dùng để bồi bổ cơ thể,…  Tuy nhiên đối với các mẹ có con dưới 12 tháng tuổi có nên cho bé ăn yến sào?







Hôm nay, chúng tôi sẽ chia sẻ cùng các mẹ nhé!


Đối với trẻ đang dưới 6 tháng tuổi

TUYỆT ĐỐI không cho trẻ em dưới 6 tháng tuổi dùng yến sào, lúc này hệ tiêu hóa của bé chưa hoàn thiện, chưa tiêu hóa được các thức ăn chứa quá nhiều protein (chất đạm).

Vì vậy, cho bé ăn yến sào vào khoản thời gian này không những gây ra sự lãng phí vì cơ thể không hấp thụ được hết các dưỡng chất từ yến sào, mà còn có thể gây hại đến sức khỏe hệ tiêu hóa của bé.

Giai đoạn bé dưới 6 tháng tuổi tốt nhất nên cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn. Nếu có điều kiện, giai đoạn này sẽ cực kỳ tốt khi mẹ dùng yến sào. Sau sinh, phụ nữ dùng tổ yến sào sẽ có tác dụng tạo nhiều sữa với nhiều chất dinh dưỡng. Sữa mẹ nhiều và dồi dào dinh dưỡng sẽ giúp bé có sự phát triển toàn diện và tăng sức đề kháng cho bé.

 Bên cạnh đó, một bát yến chân làm sạch sấy rời chưng cùng đường phèn và hạt sen hoặc sữa tươi còn giúp mẹ mau hồi phục sức khỏe, giữ vóc dáng và giúp da căng mịn, sáng hồng.

Đối với trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi

Bé 6-12 tháng trong giai đoạn ăn dặm nên cứ cho làm quen với các họ rau, củ, đậu và làm quen dần với thịt, cá nên CHƯA CẦN dùng yến. Yến sào chứa nhiều dinh dưỡng nên ăn sớm sẽ làm quá tải hệ tiêu hoá bé, gây nặng bụng.

Vì vậy, để cho bé cưng khỏe mạnh, phát triển toàn diện thì sau 12 tháng tuổi khi hệ tiêu hóa của trẻ bắt đầu được hoàn thiện thì các mẹ mới cho con ăn yến. Một chén Yến vuông chia sẵn chưng với đường phèn sẽ giúp bé ăn ngon miệng hơn và bổ sung dinh dưỡng cho bé.

Một số ảnh hưởng khi dùng yến sai cách cho trẻ .


Khi nhắc đến yến sào, hầu hết bất kì ai cũng nghĩ về những “ hiệu ứng tích cực” về mặt dinh dưỡng mà yến sào cung cấp. Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý một vài điểm “ tác dụng phụ” từ việc sử dụng yến sào để tránh gặp phải những trường hợp phản tác dụng không đáng có trong quá trình sử dụng. Nhằm cung cấp cho khách hàng những người mới dùng yến hay những khách hàng thường hay “lơ là” trong việc tìm hiểu có cái nhìn đầy đủ và toàn diện nhất, trong bài viết này



Thời điểm giao mùa đang đến gần, những gia đình có con nhỏ thường rất lo lắng sợ các bệnh thời tiết ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Một trong những cách được nhiều phụ huynh nghĩ đến đó là bổ sung yến sào để tăng cường sức đề kháng, củng cố hệ miễn dịch. Cũng được chế biến từ yến sào nhưng vì sao trẻ em không nên uống nước yến, bài viết này chúng tôi sẽ giải đáp giúp bạn bằng những thông tin chi tiết dưới đây.







Một số lý do trẻ em không nên uống nước yến và ăn yến hũ chững sẵn


Hệ tiêu hóa của trẻ còn chưa hoàn thiện, sức đề kháng còn yếu trong cơ thể non nớt chưa trưởng thành, vì vậy bất cứ đồ ăn, thức uống nào nạp vào cơ thể trẻ cũng cần cẩn trọng tránh cho bé bị đau bụng, đi ngoài, ngộ độc,…ảnh hưởng đến đường ruột và các cơ quan khác.

Thực chất trong nước yến chỉ chiếm khoảng 5-13% là tổ yến sào, phần còn lại chủ yếu là chất phụ gia và  đường hóa học. Nước yến thực chất cũng là một loại nước ngọt không có ảnh hưởng tốt đến sức khỏe người dùng và càng không thể so sánh tác dụng của chúng đối với cơ thể như tổ yến sào nguyên nhất.

Những ảnh hưởng đáng tiếc khi cho trẻ uống nước yến sào


Nhiều trường hợp lạm dụng nước yến, thường xuyên bổ sung thức uống này hằng ngày cho bé vô hình chung khiến trẻ bị đau bụng, phải dùng nhiều đường hóa học có các tạp chất không tốt cho hệ tiêu hóa và phát triển của bé.

Chưa nói tới để giữ sản phẩm được sử dụng lâu dài, nước tổ yến sào còn có thêm các chất bảo quản, không cẩn thận còn khiến bé đi ngoài, tiêu chảy. Vì vậy thay vì uống nước yến bạn nên bổ sung tổ yến sào cho trẻ để các dưỡng chất trong món ăn quý giá này giúp bé có được cân nặng, chiều cao, trí tuệ lý tưởng.

Được biết, trong tổ yến sào có tới 18 axit amin, 30 vi chất đặc biệt rất tốt cho sự phát triển toàn diện của bé. Nhiều cha mẹ cho biết, con họ đã ít ốm vặt, tránh được các bệnh về hô hấp, hen suyễn rất tốt sau khi dùng tổ yến sào một thời gian.







Cha mẹ hãy cân nhắc khi cho con uống nước yến sào và yến hũ chưng sẵn


Chúng tôi thật sự dành sự ngưỡng mộ cho các bậc phụ huynh khi tìm đến nước yến sào là thực phẩm để bồi bổ cho con. Điều đó thể hiện tình yêu thương, chăm sóc không tiếc tiền của để mang lại cho con những điều tốt đẹp nhất, tuy nhiên, các bậc cha mẹ nên bỏ thêm 1 chút thời gian để tìm hiểu kĩ càng hơn những tác động tiêu cực mà nước yến và yến hũ mang đến cho thiên thân của mình.

Hi vọng với những lý giải vì sao trẻ em không nên uống nước yến ở trên, các bậc phụ huynh sẽ dừng ngay việc cho bé dùng thức uống này nhằm tránh những vấn đề không hay liên quan đến sức khỏe

Trẻ em từ 7 tháng tuổi thì có thể ăn được yến sào


Chia sẻ trên Dân trí, PGS.TS Nguyễn Thị Lâm – Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc cho biết, yến sào rất tốt cho trẻ em bị suy dinh dưỡng bới yến sào giúp bổ sung protein, các loại acid amin và nhiều nguyên tố vi lượng quý và để kích thích hệ tiêu hóa của trẻ.

Hơn nữa, nếu được dùng yến sào thường xuyên và đúng liều lượng thì khả năng miễn dịch, sức đề kháng của bé cũng được cải thiện. Từ tuổi bắt đầu ăn dặm (tháng thứ 7 trở đi) là mẹ đã có thể cho bé ăn tổ yến. Nếu được dùng yến sào thường xuyên và đúng liều lượng tầm 2 đến 3 lần 1 tuần với đúng liều lượng thì khả năng miễn dịch, sức đề kháng của trẻ cũng được cải thiện. Trẻ em ở độ tuổi đi học cũng nên dùng yến, nhất là trong những mùa kiểm tra thi cử, vì các nguyên tố vi lượng có trong yến sào như Mn, Cu, Zn, Br rất có ích cho quá trình ổn định thần kinh và tăng cường trí nhớ của trẻ.

Các nghiên cứu cho thấy tổ yến rất tốt cho trẻ em bởi tổ yến giúp bổ sung protein, các loại acid amin và nhiều nguyên tố vi lượng quý và để kích thích hệ tiêu hóa của trẻ. Ngoài thành phần giàu acid amin, yến sào còn chứa nhiều Ca và Fe là các khoáng chất cần thiết mà cơ thể bé thường bị thiếu. Một số nguyên tố hiếm trong yến sào như Cr tuy có hàm lượng thấp nhưng rất quý giá trong kích thích tăng tiêu hóa hấp thu qua màng ruột.

Ngoài các công dụng thần kỳ của tổ yến đối với trẻ em thì có một số chất dinh dưỡng quý giá như Tryptopan (0.7%) Là một trong 9 axit amin thiết yếu trong cơ thể người. Đây là một tiền chất của serotonin và melatonin rất cần thiết cho sự tăng trưởng tối ưu cho trẻ nhũ nhi

Tổ yến không chỉ là nguồn cung cấp đạm cao, ít béo mà còn rất tốt cho sự phát triển xương và tăng cường khả năng miễn dịch của trẻ  do có chứa rất nhiều sắt. Ngoài ra, tổ yến còn chứa đường galactose mà không có chất béo nên cũng là nguồn cung cấp năng lượng rất tốt.







Đối với trẻ em có thể chia theo từng độ tuổi, liều lượng phù hợp tăng dần theo độ tuổi


– Trẻ sơ sinh từ 0 đến 6 tháng  tuổi: Trẻ sơ sinh chưa nên sử dụng Yến sào. Ở giai đoạn này hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh chưa hoàn thiện và chưa hấp thụ được hết các thành phần dinh dưỡng từ tổ yến.

– Đối với bé từ 6 tháng đến 3 tuổi: Ở giai đoạn này trẻ em có thể dùng tổ yến và cho bé thử từ từ. Việc bé dùng yến đều đặn, giúp tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng, tăng khả năng hấp thu thức ăn, cải thiện chức năng phổi, tạo giấc ngủ ngon… Liều lượng thông thường là 1 ngày một lần khoảng 1 đến 2 gam hoặc cách ngày 1 lần với liều lượng trên tùy thuộc vào sức khỏe và sức ăn của trẻ.

– Đối với bé từ 3 đến 10 tuổi:  Ở độ tuổi này trẻ trở nên năng động vì vậy cơ thể cần nạp thêm năng lượng. Tổ yến tăng hệ miễn dịch, ngăn ngừa được bệnh, làm giảm đi sự mệt mỏi, điều này rất cần thiết với trẻ em. Tổ yến có hàm lượng lớn Trytophan  tăng cường trí nhớ giúp trẻ em vượt qua các cuộc thi. Nếu sử dụng tổ yến trong thời gian dài thì trẻ em sẻ phát triển một cách nhanh chóng và khỏe mạnh. Liều lượng thông thường là 1 ngày một lần hoặc cách ngày 1 lần, mỗi lần từ 3 đến 5 gam.

– Từ 10 tuổi trở lên: Trẻ từ 10 tuổi trở lên sẽ ăn yến với liều lượng như người lớn. Liều lượng thông thường là 1 ngày một lần hoặc cách ngày 1 lần, mỗi lần khoảng 5 gam

Hậu quả của việc cha mẹ cho trẻ sử dụng yến sào kém chất lượng .


Trẻ biếng ăn vốn là câu chuyện làm đau đầu các bậc phụ huynh. Nhiều người khắc phục tình trạng này bằng cách cho trẻ sử dụng hàm lượng lớn yến sào. Việc dùng quá liều lượng yến không giúp cải thiện tình trạng trẻ biếng ăn mà nó còn phản tác dụng, làm cho trẻ biếng ăn và phụ thuộc vào sản phẩm. Giải pháp của vấn đề này như thế nào?


Chị Nhật Minh, ở Bạch Đằng, Hà Nội, đưa con đi khám ở bệnh viên Nhi Trung Ương vì con chị biếng ăn. Nhìn con chị bụ bẫm, ai cũng bảo chị khéo chăm con thế. Nhưng ít ai nghĩ được rằng con chị biếng ăn, mỗi khi ép con ăn, chị như đánh vật với con suốt 3 tiếng đồng hồ mà bát cháo mới vơi đi một nửa.

 Xót con, cứ có ai mách gì là chị liền áp dụng ngay cho quý tử nhà mình nhưng hai năm con chị vẫn giữ nguyên tình trạng, ngày càng lười ăn hơn.

Đến khi bác sỹ thông báo con chị bị chứng biếng ăn do ăn quá nhiều yến sào. Chị mới ngã ngửa. Khi còn mang bầu, chị đã ăn yến sào để mẹ khoẻ, con khoẻ. Sau khi sinh, con chị vừa bắt đầu ăn dặm là chị tiếp tục cho con ăn. Càng thấy con ăn ít bột, hay uống ít sữa là chị càng cho con ăn yến sào.

Tham khảo trên các diễn dàn, chị thấy rất nhiều mẹ cũng cho con ăn từ bé, nên càng yên tâm. Chị không ngờ, chính chị đã đẩy con mình vào tình trạng biếng ăn. Vì trong yến sào có nhiều chất dinh dưỡng, lại cộng với vị ngọt, khiến bé yêu thích ăn yến sào mà trở nên lười ăn món khác.

Trường hợp của chị Hồng, ở Lê Chân, Hải Phòng cũng vì không chịu tìm hiểu kỹ về yến sào mà dẫn tới con chị phải nhập viện. Số là con gái chị mới 5 tuổi, vì sơ sảy khi chơi, cháu bị gãy tay và xây xát nhẹ.

Nghe người nhà mách cho con ăn yến sào nhanh phục hồi sức khoẻ. Chị nhờ người thân ở Nha Trang mua hộ, con gái chị vừa nếm đã thích món ăn này, nên bé ăn lấy ăn để. Ăn xong chưa được bao lâu, thì con chị đã kêu đau bụng. Cả nhà chị hốt hoảng, tưởng con mình ăn phải yến sào giả. Vào bệnh viện, con chị được chuẩn đoán bị rối loạn tiêu hoá do ăn quá nhiều đạm.

Dạo một vòng trên các diễn đàn Webtretho hay lamchame dễ nhận thấy topic cho con ăn yến sào được sự quan tâm đặc biệt của chị em. Giá của yến sào không phải là rẻ, đặc biệt là loại tổ huyết yến từ 7 đến 10 triệu đồng/ 100gram. Thông thường các bà mẹ hay sử dụng nước yến sào lọ 70ml cho các bé với giá: 38 000đồng/ 1lọ.






Các loại yến sào hiện nay 


Yến huyết (đỏ hoặc hồng, đắt giá nhất)

Yến quan (trắng, chất lượng tốt, tổ nặng từ 10 – 12 g)

Yến thiên (nhỏ, xanh nhạt hay vàng nhạt)

Yến địa (nhỏ, hình thức xấu, xám hay lục nhạt).

Cũng có thể chia ra 3 loại như sau: Mao yến (tổ làm lúc đầu để đẻ trứng, chứa nhiều lông, sần sùi như xơ mướp, cứng mà giòn); bạch yến (tổ làm lại sau khi mao yến bị lấy mất, màu trắng tinh, nửa trong suốt); huyết yến (là loại quý và hiếm nhất, chứa các sợi xơ màu đỏ được xem là máu của yến lẫn với nước dãi).

Đã đành, yến sào là loại thực phẩm cao cấp có nhiều chất bổ dưỡng, từng được dùng trong bữa yến tiệc của vua chúa thời phong kiến.

Theo số liệu của Trung tâm Công nghệ Sinh học Đại học Thủy sản và Viện Công nghệ sinh học thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và công nghệ quốc gia, trong thành phần yến sào có 18 loại acid amin quan trọng, giúp thúc đẩy quá trình sinh trưởng hồng cầu, chống lão hoá. Giàu các khoáng chất cần thiết cho cơ thể.
Trong các tài liệu đông y, tổ yến có tác dụng: dưỡng âm, bổ phế, tiêu đàm, trừ ho, định suyễn, được dùng làm thức ăn bổ dưỡng trong các trường hợp suy nhược cơ thể, mệt mỏi, biếng ăn, mất ngủ, khí huyết suy yếu, người nóng bứt rứt, gầy ốm, da khô nóng, tim đập nhanh...

Để sử dụng, yến sào qua quá trình làm sạch  vất vả: dù là để làm thuốc hoặc làm món ăn, đều phải lưu ý ngâm tổ yến khoảng hai giờ vào một lượng nước ấm gấp mười lần thể tích của nó cho các sợi nở tơi ra, nhặt bỏ tạp chất và lông chim.

Tiếp đó, trộn đều sợi yến với dầu đậu phộng để tách những lông tơ còn sót lại, dùng nước ấm rửa nhiều lần cho sạch dầu. Lưu ý: Khi đã làm thật sạch, yến sào mới được dùng làm thuốc hoặc chế biến thành các món ăn bổ dưỡng.

Nhà khoa học Kong Yun Cheng của Trường Đại học Hồng Kông đã chứng minh điều này khi phân tích thành phần hóa học của một tô xúp yến.

Kết quả cho biết mặc dù có một số chất glyco-protein hòa tan trong nước, có khả năng tăng cường quá trình phân chia tế bào trong hệ miễn dịch nhưng đã bị phá hủy trong quá trình làm sạch. Do đó, xúp yến thực tế có giá trị dinh dưỡng thấp.





Cẩn trọng tránh mang con ra thí nghiệm hàng kém chất lượng , hàng giả 


Trong vòng vài năm lại đây, phong trào ăn yến sào được nhiều gia đình ưa chuộng nên thị trường yến sào phát triển mạnh. Đầu tiên là ở thành phố Hồ Chí Minh sau đó lan ra Hà Nội và các khu vực khác. Từ trẻ em đến người lớn đều có thể dùng yến sào, nhất là trong mùa nắng nóng hiện nay. Đánh vào tâm lý ham rẻ nên một số người bán giới thiệu với khách là yến tự nuôi nên giá gốc hoặc hàng xách tay từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia... nên giá rẻ.

Không khó để tìm mua yến sào từ yến vụn đến yến huyết với giá chỉ 800.000 đồng – 3 triệu đồng/100 g. Khác với trước đây, yến sào được xem là hàng cao cấp và chỉ bày bán tại các khu vực trung tâm, nay nó được bán khắp mọi nơi. Tại các chợ đầu mối, các sạp đồ khô, cửa hàng quần áo, hàng lưu niệm, quán cà phê... yến sào xuất hiện nhan nhản.

Và hầu hết các yến sào giá rẻ là hàng giả làm từ bột, rau câu, rong biển và hóa chất rất độc hại để kết dính. Khi người tiêu dùng mua phải hàng giả sử dụng sẽ dẫn đến ngộ độc thực phẩm, nguy hiểm tới sức khoẻ nhất là trẻ em.

Theo ý kiến của chuyên gia dinh dưỡng: “Đối với người khỏe mạnh hoặc trẻ em, có thể thỉnh thoảng dùng yến sào như một thực phẩm cung cấp chất đạm. Tuy vậy, không ăn một lúc nhiều hơn 100g yến và cũng không nên ăn thường xuyên mà nên thay đổi với các thức ăn giàu đạm khác như thịt, cá, trứng, sữa, đậu hũ…







Phân biệt yến sào loại thật loại giả:


Anh Trần Phúc Ánh, một chuyên viên có kinh nghiệm 10 năm nuôi yến, nhận xét yến sào dỏm được ép rất tinh vi, nhìn như tổ yến sào thật.

Nhiều nơi còn kết lông chim sẻ non vào để giống tổ yến sào thật nên không phải người tiêu dùng nào cũng có thể phân biệt được khi nhìn bằng mắt mà chỉ còn cách phân biệt qua màu sắc và mùi vị.

Nếu yến sào thật có màu đỏ, da cam, vàng kem, ngà thì hàng dỏm thường có màu trắng do được làm từ rau câu, bột mì và bột năng tạo độ trong và dai khi ăn. Về mùi vị, yến sào thật có mùi tanh đặc trưng nhưng không khó chịu khi ngửi và ăn. Còn yến sào dỏm thường không có mùi hoặc do ướp với cá để tạo mùi tanh nên rất khó chịu.

Sau khi nấu, sợi yến sào thật vẫn giữ nguyên hình dáng, trong suốt; trong khi hàng dỏm thường bị tan nhão, đóng cục. Riêng các loại yến sào huyết, yến hồng giả sẽ bị ra màu hoặc mất màu khi ngâm nước hoặc đem chưng cách thủy.

Cũng theo giới am hiểu thị trường yến sào, do thành phần tổ yến sào giả không có từ tự nhiên nên để không thay đổi hình dáng, màu sắc, chúng thường được nhuộm màu công nghiệp, tẩm hóa chất kết dính và hóa chất bảo quản rất độc hại khi sử dụng. Vì vậy, khi mua yến sào, người tiêu dùng chỉ nên chọn sản phẩm có dán nhãn thương hiệu, địa chỉ của đơn vị sản xuất và phân phối.

Con cái là tài sản quý giá nhất của cha mẹ. Cha mẹ sẽ làm tất cả những gì tốt nhất cho cục cưng của mình. Câu hỏi cho bé ăn gì để tốt nhất cho sự phát triển của con cưng luôn là câu hỏi làm đau đầu các ông bố bà mẹ. Là một người cha có con nhỏ, cũng từng vật lộn tìm loại thực phẩm bổ dưỡng có lợi cho sức khỏe của con gái, tôi thấu hiểu vấn đề này.

Trong bài viết này, tôi sẽ giúp bạn trả lời cho câu hỏi: trẻ em ăn yến sào có tốt không và cho bé ăn yến sào như thế nào là tốt nhất?

Trẻ em ăn yến sào có thực sự tốt không?


Trong một bài viết trước đây có tựa đề: Trẻ em có nên ăn tổ yến sào? Bạn có thể đọc lại bài viết này tại đây. Tôi đã đưa ra rất nhiều lí do mà trẻ em nên ăn tổ yến sào. Tổ yến sào có đến hơn 50% là protein, trong đó bao gồm các axit amin quan trọng vô cũng cần thiết cho cơ thê, như:

–   Threomin (2,69%) giúp tăng cường hệ miễn dịch và giúp hấp thụ các chất trong cơ thể.

–    Axit Sialic (8,6%) có tác dụng kích thích sinh trưởng tế bào.

–    Lysine (1,75%) giúp tăng khả năng hấp thu Canxi, làm chắc khỏe xương.

–    Các axit amin cần thiết cho cơ thể như Canxi, photpho, Magie, Kali, Crom….

Như vậy, bạn đã tự có câu trả lời cho câu hỏi trẻ em ăn yến sào có tốt không rồi? Rất nên đúng không bạn?

Cho bé yêu ăn yến sào như thế nào là tốt nhất?


Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau tìm cách cho bé ăn yến sào như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất nhé.

Con bạn hiện tại được bao nhiêu tuổi rồi? Nếu dưới 1 tuổi thì cách tốt nhất để bé sử dụng yến sào là thông qua  bú mẹ. Mẹ bé có thể ăn tổ yến sào và cho bé bú sữa. Những dưỡng chất có trong tổ yến sào có trong sữa mẹ sẽ được bé hấp thụ một cách dễ dàng.

Nếu con bạn đã hơn 1 tuổi và có thể tự ăn thì  cho bé làm quen từ từ với tổ yến sào bằng cách cho bé sử dụng ít một sau đó nếu có tiến triển và bé chịu ăn thì sẽ tăng dần lượng yến cho bé.

Đầu tiên mỗi lần cho bé ăn 1g, có thể ăn hằng ngày hoặc cách ngày, sau đó tăng dần lên 2, 3g tùy theo nhu cầu của bé.






Cách chế biến tổ yến sào cho trẻ em dúng cách .


Cách chế biến món yến cho bé vẫn là món ăn thông dụng: tổ yến chưng đường phèn, và ăn vào buổi tối hoặc buổi sáng để giúp bé hấp thụ dễ dàng các dưỡng chất  có trong tổ yến.

Những trường hợp bé không nên sử dụng tổ yến là: bé có các vấn đề về tiêu hóa, đau bụng, đi ngoài, tiêu chảy, cảm mạo.

Với các thông tin trong bài viết: Trẻ em ăn ăn yến sào có tốt không  – cho bé ăn yến sào như thế nào là tốt nhất, hi vọng có thể giúp ích cho bạn trong việc quyết định lựa chọn tổ yến là món ăn bổ sung dinh dưỡng cho bé yêu của bạn.